1. Thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 1 (2022 - 2025)        2. Quy định mức thu giá dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục ngoài học phí đáp ứng nhu cầu người học của cơ cở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (Hoàn thành)        3. Phát triển giáo dục tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Hoàn thành)        4. Đề án “Xây dựng trường trung học phổ thông chuyên Quốc học - Huế trở thành điểm sáng về chất lượng giáo dục trong sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục của cả nước” (Hoàn thành)        5. Quy định mức thu học phí của cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập đối với chương trình đại trà trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 2023 – 2024 (Hoàn thành)        6. Quy định mức chi công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông; kỳ thi tuyển sinh đầu cấp phổ thông; thi học sinh giỏi các cấp các môn văn hoá; thi chọn học sinh cấp quốc gia và tập huấn học sinh giỏi để dự thi cấp quốc gia; các kỳ thi tập trung cấp tỉnh (Hoàn thành)        7. Đề án "Xây dựng Trường THCS Nguyễn Tri Phương trở thành trường trọng điểm, chất lượng cao        8. Quy định mức thu học phí của các cơ sở đào tạo trung cấp, cao đẳng công lập đối với chương trình đào tạo đại trà trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm học 2022-2023 trở đi        9. Xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2022 - 2030, tầm nhìn đến 2045        10. Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế        11. Bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2020 – 2025        12. Đề án hỗ trợ phát triển Giáo dục người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030        13. Nâng cao chế độ dinh dưỡng phát triển thể lực, tầm vóc trẻ em dành cho học sinh mầm non và tiểu học.       
Hỏi: Gửi bài thi: “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai”
BÀI LÀM CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” Dành cho giáo viên Năm học 2014 – 2015 Bài thi gồm 02 phần: Trắc nghiệm và tự luận PHẦN 1: 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đáp án - D Câu 2: Đáp án- D Câu 3: Đáp án - D Câu 4: Đáp án- D Câu 5: Đáp án - A Câu 6: Đáp án - D Câu 7: Đáp án- B Câu 8: Đáp án - D Câu 9: Đáp án - C Câu 10: Đáp án - B PHẦN 2: CHIA SẺ KINH NGHIỆM Giao thông luôn là vấn đề nhức nhối ở Việt Nam. Trong những năm gần đây tình hình giao thông tại nước ta rất phức tạp với số người chết vì tại nạn giao thông hàng năm không ngừng tăng lên và thực trạng tắc đường thường xuyên xảy ra tại các thành phố lớn. Tai nạn giao thông đã để lại hậu quả nghiêm trọng không chỉ thiệt hại về người và của mà nó còn tác động khiến người dân phải lo sợ mỗi khi ra đường, điều này đã trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại trường phổ thông. Trước tình trạng đó khiến cho bản thân tôi suy nghĩ là làm thế nào giáo dục cho học sinh thực hiện an toàn giao thông để bảo vệ chính mình. Dưới đây là những hình thức mà bản thân tôi đã sử dụng giảng dạy,giáo dục giúp các em học sinh ở trường lĩnh hội cũng như vận dụng các kỹ năng đã được học về an toàn giao thông trong cuộc sống: Thực hiện việc giảng dạy an toàn giao thông theo chi đạo của ngành, tăng cường công tác giáo dục an toàn giao thông qua chương trình chính khóa, qua lồng ghép, tích hợp và tổ chức các hoạt động ngoại khóa làm cho học sinh nhận thức sâu sắc hơn về trật tự an toàn giao thông. Cụ thể đó là: Đối với hoạt động trong giờ lên lớp: Để có tiết dạy tốt giúp các em hiểu và vận dụng kiến thức về giao thông trong cuộc sống thì bản thân phải nắm vững những nội dung trong tài liệu về an toàn giao thông cũng như thực trạng về giao thông ở địa bàn và cả nước Bản thân cũng không ngừng tìm hiểu, trau dồi kiến thức về an toàn giao thông và sử dụng kết hợp các phương pháp giảng dạy phù hợp trong tiết học giúp các em có thể hiểu bài. Tùy vào từng bài và đối tượng học sinh mà có thể chủ động để đưa ra cách dạy hiệu quả giúp các em nắm bắt được kiến thức một cách nhanh nhất. Sử dụng các bài giảng điện tử giúp các em có cái nhìn thực tế về vấn đề giao thông ở địa phương mình cũng như ở trên cả nước qua đó các em có thể suy ngẫm, vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. Đối với các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tổ chức các buổi ngọai khóa như tổ chức trò chơi, kể chuyện, đưa ra các tình huống, nêu gương…giúp các em làm quen và thực hiện tốt các kỹ năng khi tham gia giao thông Tuyên tuyền, kêu gọi các em tham gia an toàn giao thông có hiệu quả dưới nhiều hình thức khác nhau… Huế, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Giáo viên: Vũ Thị Lý (Bộ môn GDCD) Trường THPT Hương Giang
Người gửi: Vũ Thị Lý (Ngày gửi: 00:00:00 27/12/14)
Đáp:
Họ và tên *
Email *
Tiêu đề *
Nội dung *
Mã chống spam * Spam code