1. Thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 1 (2022 - 2025)        2. Quy định mức thu giá dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục ngoài học phí đáp ứng nhu cầu người học của cơ cở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (Hoàn thành)        3. Phát triển giáo dục tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Hoàn thành)        4. Đề án “Xây dựng trường trung học phổ thông chuyên Quốc học - Huế trở thành điểm sáng về chất lượng giáo dục trong sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục của cả nước” (Hoàn thành)        5. Quy định mức thu học phí của cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập đối với chương trình đại trà trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 2023 – 2024 (Hoàn thành)        6. Quy định mức chi công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông; kỳ thi tuyển sinh đầu cấp phổ thông; thi học sinh giỏi các cấp các môn văn hoá; thi chọn học sinh cấp quốc gia và tập huấn học sinh giỏi để dự thi cấp quốc gia; các kỳ thi tập trung cấp tỉnh (Hoàn thành)        7. Đề án "Xây dựng Trường THCS Nguyễn Tri Phương trở thành trường trọng điểm, chất lượng cao        8. Quy định mức thu học phí của các cơ sở đào tạo trung cấp, cao đẳng công lập đối với chương trình đào tạo đại trà trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm học 2022-2023 trở đi        9. Xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2022 - 2030, tầm nhìn đến 2045        10. Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế        11. Bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2020 – 2025        12. Đề án hỗ trợ phát triển Giáo dục người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030        13. Nâng cao chế độ dinh dưỡng phát triển thể lực, tầm vóc trẻ em dành cho học sinh mầm non và tiểu học.       

Cấp tiểu học triển khai nhiệm vụ năm học 2014-2015

Cập nhật lúc : 17:47 06/09/2014  
Cấp tiểu học triển khai nhiệm vụ năm học 2014-2015
Được sự đồng ý của Ban Giám đốc Sở GD&ĐT, Phòng Giáo dục Tiểu học tổ chức hội nghị Hướng dẫn triển khai nhiệm vụ năm học 2014-2015. Tham dự hội nghị có các đồng chí lãnh đạo Sở, lãnh đạo, chuyên viên và một số hiệu trưởng các trường học tiêu biểu trên địa bàn tỉnh.

Thầy giáo Phạm Văn Hùng, Giám đốc Sở phát biểu chỉ đạo hội nghị và đã nhấn mạnh trong năm học 2014-2015 cấp tiểu học tỉnh phải giải quyết được bài toán về chất lượng học tập của học sinh.

Qua thảo luận, hội nghị thống nhất một số nhiệm vụ và giải pháp cơ bản sau:

   1/ Đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học; chỉ đạo triển khai áp dụng phương pháp BTNB đối với các môn học Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học; phương pháp dạy học Mỹ thuật đa phương tiện

   2/ Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng là phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh, chú trọng việc nhận xét, động viên, góp ý học sinh trong quá trình học tập; đảm bảo đánh giá đúng trình độ, năng lực học tập của học sinh, tích cực chống tiêu cực trong kiểm tra đánh giá.

   3/ Thực hiện quản lý chặt chẽ việc dạy học theo mô hình trường học mới ở các trường thuộc dự án VNEN qua công tác kiểm tra, giám sát; Tăng cường dạy Tiếng Việt đối với học sinh lớp 2 và cần có sự chuẩn bị tốt cho học sinh 5 đang học theo mô hình VNEN chuyển cấp vào lớp 6 cho năm học đến.

   4/ Gắn trách nhiệm của giáo viên đối với chất lượng của học sinh thông qua công tác kiểm tra, thanh tra, khảo sát chất lượng học sinh ở nhiều thời điểm trong năm học. Việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn Nghề nghiệp phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.

   5/ Tiếp tục chỉ đạo triển khai mở rộng dạy học tiếng Anh theo chương trình 4 tiết/tuần, giảm dần số học sinh học theo chương trình 2 tiết/tuần; khuyến khích những nơi có điều kiện tổ chức dạy học tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1; Tăng cường hợp tác với các trung tâm ngoại ngữ để tạo điều kiện tiếp cận với các giáo viên người nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng học Ngoại ngữ cho học sinh.

   6/ Có biện pháp quản lý tốt việc dạy thêm học thêm; đảm bảo không có giáo viên dạy thêm trái quy định.

   7/ Tăng cường các hoạt động giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh, đặc biệt quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành kỷ luật…

   8/ Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia: Tiếp tục kiểm tra, rà soát các trường đã đạt chuẩn sau năm năm để phúc tra công nhận lại; gắn trách nhiệm của hiệu trưởng với việc duy trì, củng cố trường đạt chuẩn quốc gia; gắn việc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ II với trường đạt chuẩn quốc gia.

   9/ Chỉ đạo tốt việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày theo định hướng của Sở GD&ĐT; sử dụng quỹ thời gian của buổi học thứ hai hợp lý, hiệu quả. Phòng GD&ĐT tăng cường công tác quản lý nội dung, chương trình, thời khóa biểu của buổi học thứ hai và thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện của cơ sở.

   10/ Rà soát số học sinh/lớp theo đúng quy định của Điều lệ trường tiểu học và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.

   11/ Chỉ đạo xây dựng phòng Giáo dục truyền thống cho học sinh (nếu có điều kiện).

   12/ Xây dựng vườn trường nhằm giáo dục cho học sinh một cách toàn diện hơn và tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh môi trường phù hợp với lứa tuổi nhằm giáo dục ý thức cho học sinh về giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp - an toàn.

   13/ Tổ chức các Ngày hội giao lưu như: Giáo viên dạy giỏi; Học sinh có năng khiếu; Cờ vua; Bơi lội; Kỹ năng sống

   14/ Tăng cường phân cấp, giao chỉ tiêu cho giáo viên ngoài chất lượng giáo dục còn vệ sinh môi trường và bảo vệ tài sản do lớp mình phụ trách.

Dưới đây là một số hình ảnh của hội nghị và văn bản Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế.

 

 

 


 Phan Văn Hải, TP GDTH

 

Thầy giáo Phạm Văn Hùng, Giám đốc Sở phát biểu chỉ đạo hội nghị và đã nhấn mạnh trong năm học 2014-2015 cấp tiểu học tỉnh phải giải quyết được bài toán về chất lượng học tập của học sinh.

Qua thảo luận, hội nghị thống nhất một số nhiệm vụ và giải pháp cơ bản sau:

   1/ Đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học; chỉ đạo triển khai áp dụng phương pháp BTNB đối với các môn học Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học; phương pháp dạy học Mỹ thuật đa phương tiện

   2/ Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng là phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh, chú trọng việc nhận xét, động viên, góp ý học sinh trong quá trình học tập; đảm bảo đánh giá đúng trình độ, năng lực học tập của học sinh, tích cực chống tiêu cực trong kiểm tra đánh giá.

   3/ Thực hiện quản lý chặt chẽ việc dạy học theo mô hình trường học mới ở các trường thuộc dự án VNEN qua công tác kiểm tra, giám sát; Tăng cường dạy Tiếng Việt đối với học sinh lớp 2 và cần có sự chuẩn bị tốt cho học sinh 5 đang học theo mô hình VNEN chuyển cấp vào lớp 6 cho năm học đến.

   4/ Gắn trách nhiệm của giáo viên đối với chất lượng của học sinh thông qua công tác kiểm tra, thanh tra, khảo sát chất lượng học sinh ở nhiều thời điểm trong năm học. Việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn Nghề nghiệp phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.

   5/ Tiếp tục chỉ đạo triển khai mở rộng dạy học tiếng Anh theo chương trình 4 tiết/tuần, giảm dần số học sinh học theo chương trình 2 tiết/tuần; khuyến khích những nơi có điều kiện tổ chức dạy học tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1; Tăng cường hợp tác với các trung tâm ngoại ngữ để tạo điều kiện tiếp cận với các giáo viên người nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng học Ngoại ngữ cho học sinh.

   6/ Có biện pháp quản lý tốt việc dạy thêm học thêm; đảm bảo không có giáo viên dạy thêm trái quy định.

   7/ Tăng cường các hoạt động giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh, đặc biệt quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành kỷ luật…

   8/ Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia: Tiếp tục kiểm tra, rà soát các trường đã đạt chuẩn sau năm năm để phúc tra công nhận lại; gắn trách nhiệm của hiệu trưởng với việc duy trì, củng cố trường đạt chuẩn quốc gia; gắn việc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ II với trường đạt chuẩn quốc gia.

   9/ Chỉ đạo tốt việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày theo định hướng của Sở GD&ĐT; sử dụng quỹ thời gian của buổi học thứ hai hợp lý, hiệu quả. Phòng GD&ĐT tăng cường công tác quản lý nội dung, chương trình, thời khóa biểu của buổi học thứ hai và thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện của cơ sở.

   10/ Rà soát số học sinh/lớp theo đúng quy định của Điều lệ trường tiểu học và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.

   11/ Chỉ đạo xây dựng phòng Giáo dục truyền thống cho học sinh (nếu có điều kiện).

   12/ Xây dựng vườn trường nhằm giáo dục cho học sinh một cách toàn diện hơn và tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh môi trường phù hợp với lứa tuổi nhằm giáo dục ý thức cho học sinh về giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp - an toàn.

   13/ Tổ chức các Ngày hội giao lưu như: Giáo viên dạy giỏi; Học sinh có năng khiếu; Cờ vua; Bơi lội; Kỹ năng sống

   14/ Tăng cường phân cấp, giao chỉ tiêu cho giáo viên ngoài chất lượng giáo dục còn vệ sinh môi trường và bảo vệ tài sản do lớp mình phụ trách.

Dưới đây là một số hình ảnh của hội nghị và văn bản Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế.

 

                                                                                            Phan Văn Hải, TP GDTH

Thầy giáo Phạm Văn Hùng, Giám đốc Sở phát biểu chỉ đạo hội nghị và đã nhấn mạnh trong năm học 2014-2015 cấp tiểu học tỉnh phải giải quyết được bài toán về chất lượng học tập của học sinh.

Qua thảo luận, hội nghị thống nhất một số nhiệm vụ và giải pháp cơ bản sau:

   1/ Đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học; chỉ đạo triển khai áp dụng phương pháp BTNB đối với các môn học Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học; phương pháp dạy học Mỹ thuật đa phương tiện

   2/ Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng là phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh, chú trọng việc nhận xét, động viên, góp ý học sinh trong quá trình học tập; đảm bảo đánh giá đúng trình độ, năng lực học tập của học sinh, tích cực chống tiêu cực trong kiểm tra đánh giá.

   3/ Thực hiện quản lý chặt chẽ việc dạy học theo mô hình trường học mới ở các trường thuộc dự án VNEN qua công tác kiểm tra, giám sát; Tăng cường dạy Tiếng Việt đối với học sinh lớp 2 và cần có sự chuẩn bị tốt cho học sinh 5 đang học theo mô hình VNEN chuyển cấp vào lớp 6 cho năm học đến.

   4/ Gắn trách nhiệm của giáo viên đối với chất lượng của học sinh thông qua công tác kiểm tra, thanh tra, khảo sát chất lượng học sinh ở nhiều thời điểm trong năm học. Việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn Nghề nghiệp phải gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.

   5/ Tiếp tục chỉ đạo triển khai mở rộng dạy học tiếng Anh theo chương trình 4 tiết/tuần, giảm dần số học sinh học theo chương trình 2 tiết/tuần; khuyến khích những nơi có điều kiện tổ chức dạy học tiếng Anh cho học sinh từ lớp 1; Tăng cường hợp tác với các trung tâm ngoại ngữ để tạo điều kiện tiếp cận với các giáo viên người nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng học Ngoại ngữ cho học sinh.

   6/ Có biện pháp quản lý tốt việc dạy thêm học thêm; đảm bảo không có giáo viên dạy thêm trái quy định.

   7/ Tăng cường các hoạt động giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh, đặc biệt quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành kỷ luật…

   8/ Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia: Tiếp tục kiểm tra, rà soát các trường đã đạt chuẩn sau năm năm để phúc tra công nhận lại; gắn trách nhiệm của hiệu trưởng với việc duy trì, củng cố trường đạt chuẩn quốc gia; gắn việc công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ II với trường đạt chuẩn quốc gia.

   9/ Chỉ đạo tốt việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày theo định hướng của Sở GD&ĐT; sử dụng quỹ thời gian của buổi học thứ hai hợp lý, hiệu quả. Phòng GD&ĐT tăng cường công tác quản lý nội dung, chương trình, thời khóa biểu của buổi học thứ hai và thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện của cơ sở.

   10/ Rà soát số học sinh/lớp theo đúng quy định của Điều lệ trường tiểu học và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.

   11/ Chỉ đạo xây dựng phòng Giáo dục truyền thống cho học sinh (nếu có điều kiện).

   12/ Xây dựng vườn trường nhằm giáo dục cho học sinh một cách toàn diện hơn và tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh môi trường phù hợp với lứa tuổi nhằm giáo dục ý thức cho học sinh về giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp - an toàn.

   13/ Tổ chức các Ngày hội giao lưu như: Giáo viên dạy giỏi; Học sinh có năng khiếu; Cờ vua; Bơi lội; Kỹ năng sống

   14/ Tăng cường phân cấp, giao chỉ tiêu cho giáo viên ngoài chất lượng giáo dục còn vệ sinh môi trường và bảo vệ tài sản do lớp mình phụ trách.

Dưới đây là một số hình ảnh của hội nghị và văn bản Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế.

 

                                                                                            Phan Văn Hải, TP GDTH

Các tin khác